Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Vũ Dũng nói: "Theo các tài liệu lịch sử đang được lưu giữ, Trấn Nam Quan hay còn gọi là Ải Nam Quan đều nằm bên phía Trung Quốc". Bloger Ginola cho rằng không có tài liệu nào của Việt Nam nói rằng Ải Nam quan thuộc về Trung Quốc. Tôi dẫn Đại Nam nhất thống chí như chép ở dưới đây.
Đại Nam nhất thống chí chép: "Cửa [Nam Giao] này dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 nhà Thanh, án sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại; có tên nữa là "Đại Nam Quan", phía đông là một dải núi đất, phía tây là một dải núi đá, đều dựa theo chân núi xây gạch làm tường, gồm 119 trượng, cửa quan đặt ở giữa, có biển đề ba chữ "Trấn Nam quan", dựng từ năm Ung Chính thứ 6 triều Thanh, có một cửa, có khóa, chỉ khi nào có công việc của sứ bộ mới mở. Bên trên cửa có trùng đài, biển đề 4 chữ "Trung ngoại nhất gia", dựng từ năm Tân Sửu đời Càn Long nhà Thanh. Phía bắc cửa có Chiêu Đức đài, đằng sau đài có Đình tham đường (nhà dừng ngựa), của nước Thanh; phía nam có Ngưỡng Đức đài, của nước ta, bên tả bên hữu đài có hai dãy hành lang, mỗi khi sứ bộ đến cửa quan, thì dùng chỗ này làm nơi tạm nghỉ" [tập 4, trang 385, NXB Thuận Hóa năm 1997].
Như vậy Đại Nam nhất thống chí chép rất rõ Trấn Nam quan thuộc về Trung Quốc và do người Trung Quốc xây và tu bổ. Phía nam Trấn Nam quan có Ngưỡng Đức đài mới thuộc về Việt Nam.
Sau đấy Ginola dẫn Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn: "Phía bắc nước ta giáp với TQ có 3 cửa ải : Mạn trên có Thủy khẩu quan thuộc tỉnh Cao Bằng
Mạn giữa có Bình nhi quan thuộc huyện Thất Khê
Mạn dưới có Trấn Nam quan (có lúc gọi là ải Pha Lũy, Trấn Nam Giao, Mục Môn Quan, Ải Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan) thuộc tỉnh Lạng Sơn
3 cửa ải ấy là nơi quan hệ trọng yếu để ngăn ngừa quân địch".
Đại Nam nhất thống chí chép: "Cửa [Nam Giao] này dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 nhà Thanh, án sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại; có tên nữa là "Đại Nam Quan", phía đông là một dải núi đất, phía tây là một dải núi đá, đều dựa theo chân núi xây gạch làm tường, gồm 119 trượng, cửa quan đặt ở giữa, có biển đề ba chữ "Trấn Nam quan", dựng từ năm Ung Chính thứ 6 triều Thanh, có một cửa, có khóa, chỉ khi nào có công việc của sứ bộ mới mở. Bên trên cửa có trùng đài, biển đề 4 chữ "Trung ngoại nhất gia", dựng từ năm Tân Sửu đời Càn Long nhà Thanh. Phía bắc cửa có Chiêu Đức đài, đằng sau đài có Đình tham đường (nhà dừng ngựa), của nước Thanh; phía nam có Ngưỡng Đức đài, của nước ta, bên tả bên hữu đài có hai dãy hành lang, mỗi khi sứ bộ đến cửa quan, thì dùng chỗ này làm nơi tạm nghỉ" [tập 4, trang 385, NXB Thuận Hóa năm 1997].
Như vậy Đại Nam nhất thống chí chép rất rõ Trấn Nam quan thuộc về Trung Quốc và do người Trung Quốc xây và tu bổ. Phía nam Trấn Nam quan có Ngưỡng Đức đài mới thuộc về Việt Nam.
Sau đấy Ginola dẫn Vân Đài loại ngữ của Lê Quý Đôn: "Phía bắc nước ta giáp với TQ có 3 cửa ải : Mạn trên có Thủy khẩu quan thuộc tỉnh Cao Bằng
Mạn giữa có Bình nhi quan thuộc huyện Thất Khê
Mạn dưới có Trấn Nam quan (có lúc gọi là ải Pha Lũy, Trấn Nam Giao, Mục Môn Quan, Ải Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan) thuộc tỉnh Lạng Sơn
3 cửa ải ấy là nơi quan hệ trọng yếu để ngăn ngừa quân địch".
Lê Quý Đôn chỉ nói rằng phía bắc nước ta giáp với cửa ải Trấn Nam quan. Ông không hề nói Trấn Nam quan thuộc về Việt Nam.
Tiếp theo Ginola nói tiếp: "Cũng trong Đại Nam Nhất Thống Chí, sau khi mô tả ải Nam Quan, các sử quan nhà Nguyễn đã đưa ra nhận xét như sau: "Trấn Nam Quan không rõ bắt đầu từ triều đại nào, trong Nam sử cũng như Bắc sử đều không có minh văn". Vậy làm sao anh có thể căn cứ vào tài liệu này (Đại Nam Nhất thống chí) để khẳng định Ải Nam Quan thuộc về Trung Quốc?
Từ nhỏ chúng tôi đã được học "Nước Việt Nam bắt đầu từ Ải Nam Quan...", nếu anh không học như vậy thì tôi biết phải chứng minh từ đâu cho anh rõ!"
Ở đây Đại Nam nhất thống chí chỉ nói rằng Trấn Nam quan không rõ bắt đầu từ triều đại nào, chứ không nói Trấn Nam quan là của Việt Nam vì ở trên đã viết rất rõ Trấn Nam quan do người Trung Quốc xây và tu bổ. Câu nói "Nước Việt Nam bắt đầu từ Ải Nam quan" cũng không khẳng định Ải Nam quan thuộc về Việt Nam. Câu nói này chỉ nói đến một cái mốc, từ phía nam Ải Nam quan là đất Việt Nam, còn cái ải có thuộc Việt Nam hay không thì câu nói đấy không đề cập tới.
Tôi ghi lại đây để làm tư liệu. Sự thật phải dựa trên những tư liệu lịch sử chứ không phải dựa trên cảm tính.
Tiếp theo Ginola nói tiếp: "Cũng trong Đại Nam Nhất Thống Chí, sau khi mô tả ải Nam Quan, các sử quan nhà Nguyễn đã đưa ra nhận xét như sau: "Trấn Nam Quan không rõ bắt đầu từ triều đại nào, trong Nam sử cũng như Bắc sử đều không có minh văn". Vậy làm sao anh có thể căn cứ vào tài liệu này (Đại Nam Nhất thống chí) để khẳng định Ải Nam Quan thuộc về Trung Quốc?
Từ nhỏ chúng tôi đã được học "Nước Việt Nam bắt đầu từ Ải Nam Quan...", nếu anh không học như vậy thì tôi biết phải chứng minh từ đâu cho anh rõ!"
Ở đây Đại Nam nhất thống chí chỉ nói rằng Trấn Nam quan không rõ bắt đầu từ triều đại nào, chứ không nói Trấn Nam quan là của Việt Nam vì ở trên đã viết rất rõ Trấn Nam quan do người Trung Quốc xây và tu bổ. Câu nói "Nước Việt Nam bắt đầu từ Ải Nam quan" cũng không khẳng định Ải Nam quan thuộc về Việt Nam. Câu nói này chỉ nói đến một cái mốc, từ phía nam Ải Nam quan là đất Việt Nam, còn cái ải có thuộc Việt Nam hay không thì câu nói đấy không đề cập tới.
Tôi ghi lại đây để làm tư liệu. Sự thật phải dựa trên những tư liệu lịch sử chứ không phải dựa trên cảm tính.
Có tất cả có 5 "Nam-quan".
ReplyDeleteNAM QUAN THỨ NHẤT, của Trung-quốc (1558-1885)
Vua Gia-Tĩnh, triều Minh ban chỉ kiến tạo năm 1558, mang tên Trấn Nam-quan, nhưng thường gọi bằng danh tự Nam-quan. Trấn Này nằm giữa hai ngọn núi nhỏ, chặn ngang đường từ Lạng-sơn đi Ung-châu (Nam-ninh). Nằm về phía Nam trấn này 2 dặm là ải Phả-lũy của Việt-Nam. Biên giới Hoa-Việt được kể từ chân ải Nam-quan. Tháng 6 năm Đinh Hợi 1406, tại phía Nam ải này có cuộc tiễn đưa lịch sử giữa Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi, rồi có suối Phi-Khanh.
Năm 1884, triều đình Nguyễn ký hiệp ước chịu sự bảo hộ của Pháp. Thiếu-tướng Francois Oscar De Négrier được cử làm tư lệnh vùng biên giới phía Đông của Hoa-Việt. Trong lúc giao thời Pháp-Việt, ải Phả-lũy bỏ không. Quân Thanh tràn sang phá ải, rồi cướp phá vùng Đồng-đăng. Ngày 24 tháng 3 năm 1884, Thiếu-tướng De Négrier tổ chức cuộc hành quân đánh đuổi quân Thanh. Quân Thanh đại bại, Tổng-binh Sầm Quang Anh bị giết. Ngày đầu năm 1985, Tổng-binh Nùng Mặc Sơn, đem một trung đoàn Thanh tấn công, chiếm đồn Phả-lũy rồi tràn vào Lạng-sơn cướp phá. Tướng De Négrier đem 3 tiểu đoàn (2 tiểu đoàn Pháo-thủ, một Tiểu-đoàn bộ binh thuộc địa), đánh đuổi quân Thanh, giết Nùng Mặc Sơn. Ngày 5-1-1885, chiếm ải Nam-quan, đặt chất nổ san bằng.
NAM QUAN THỨ NHÌ, của Trung-quốc, Việt-Nam (1886-1952)
Sau khi thỏa ước Pháp-Thanh ký, Nam-quan được xây lại bằng ngân sách của chính phủ Đông-dương và Thanh-triều. Ải xây bằng đá mài, mái cong rất đẹp. Trong ải một nửa thuộc Pháp, một nửa thuộc Thanh. Mỗi bên đều có cơ quan Cảnh-sát, lính biên phòng, quan thuế. Tiền tu bổ hằng năm, do ngân sách tỉnh Quảng-Tây và Lạng-sơn đài thọ.
Biên giới Hoa-Việt được kể từ giữa ải: Nam của Việt, Bắc của Hoa. Thời gian này VN soạn thảo sách giáo khoa Việt-ngữ, bởi vậy mới có câu:
"Nước Việt-Nam dình chữ S chạy từ ải Nam-quan đến mũi Cà-mâu"
Trong chiến tranh Quốc-Cộng 1949, ải này bị phá hủy.
NAM QUAN THỨ BA, (Mục Nam-quan) của Trung-quốc (1952-2001)
Hồi chiến tranh Việt-Pháp (1946-2001), sau chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Chủ-tịch đảng Cộng-sản Việt-Nam là Hồ Chí Minh sang Trung-quốc cầu viện với Chủ-tịch đảng Cộng-sản Trung-quốc. Hai bên thỏa thuận bằng những hiệp ước mật. Trung-quốc cho xây Mục Nam-quan, lùi vào lãnh địa Việt-Nam. Hình trên, không thấy hai ngọn núi và suối Phi-Khanh đâu. Mục đích việc lùi biên giới này như sau: Vùng phía Bắc Mục Nam-quan tuy là lãnh thổ Việt-Nam, nhưng bây giờ là của Trung-quốc. Như vậy Pháp không dám dùng không quân oanh tạc. Đó là vùng an ninh để Hồng-quân lập các trung tâm huấn luyện quân Việt-Minh. Sau chiến tranh (1954) Trung-quốc giữ luôn. Trong chiến tranh 1960-1975, không quân Hoa-kỳ cũng ê càng không dám oanh tạc khu này.
NAM-QUAN THỨ TƯ, (1952-1979)
Phía Nam Mục Nam-quan mấy trăm thước, chính phủ Việt-Nam Dân-chủ Cộng-hòa cũng cho xây một cửa ải nữa, mang tên cửa Hữu-nghị. Tại đây có đầy đủ các cơ quan như: Công-an biên phòng, Hải-quan, Bưu-điện v.v. Trong chiến tranh 1979, Trung-quốc san bằng cái cửa Hữu-nghị này. Chúng tôi không còn lưu trữ được hình ảnh.
Sau chiến tranh, VN cho xây lại một cữa Hữu-nghị khác. Nhưng từ khi ký hiệp định 1999, thì cái Hữu-nghị này phá bỏ. ViệtNam xây cửa Hữu-nghị mới lùi lại sau mấy trăm thước nữa.
NAM-QUAN THỨ NĂM (2001- ?).
ReplyDeleteCửa Hữu-nghị mới xây lại năm 2001.
Mất cửa ngõ giao thông lịch sử giữa tộc Hoa, tộc Việt.
Tôi đã nhiều lần từ Việt-Nam sang Trung-quốc bằng cửa ải này và ngược lại. Lãnh thổ Hoa-Việt được phân chia bởi một con sông nhỏ. Đây là cửa họng giao thông của Trung-quốc, Việt-Nam bằng đường bộ. Suốt hơn mấy nghìn năm qua, dân Hoa-Việt giao thương đều qua đây. Chính vì vậy mà con đường quốc lộ xuyên Việt mang tên Quốc-lộ 1, được đánh số cây số Zéro từ đầu cây cầu Nam-quan. Tất cả thư tịch Việt-Nam đều chép rằng:
"Con đường Bắc-Nam khởi từ ải Nam-quan".
Hoặc:
"Lãnh thổ Việt-Nam Bắc giáp Trung-hoa, khởi từ ải Nam-quan đến mũi Cà-mâu, theo hình chữ S".
Bây giờ nếu Quý-vị vào Website của Bộ Ngoại-giao Việt-Nam, Quý-vị sẽ không thấy hàng chữ trên, mà chỉ thấy câu:
"Lãnh thổ Việt-Nam khởi từ cây số không ở phía Bắc".
Thưa Quý-vị,
Cái cây số không đó là cây số 1,5 cũ đấy. Cột cây số Zéro bây giờ ở nằm giửa Mục Nam-quan và cửa Hữu-nghị mới. Từ cây số Zéro đến cây số 1, nay thuộc Trung-quốc.
Sát Mục Nam-quan, phía bên Trung-quốc cũng như Việt-Nam, đều có nhiều cơ sở:
Cơ sở Hải-quan,
Bãi đậu cho hằng trăm xe tải, để chờ kiểm soát, chờ làm thủ tục nộp thuế.
Cơ sở di trú của Công-an để kiểm soát Passeport,
Đồn của quân đội để tuần phòng, bảo vệ lãnh thổ,
Hằng chục cơ quan, khác như Bưu-điện, Ngân-hàng, công ty điện, nước.
Về phía dân chúng, hằng trăm cửa hàng ăn, nhà ngủ, khách sạn.
Các cơ sở phía Nam thuộc Việt-Nam, trong chiến tranh Hoa-Việt 1979, quân đội Trung-quốc đã san bằng hết. Kể cả cây cột biên giới.
Tuy vậy sau chiến tranh, đã xây dựng lại hoàn toàn. Từ khi có phong trào mở cửa, đổi mới chính trị, dân chúng cả hai bên đã xây dựng lại khang trang hơn cũ, rộng lớn hơn cũ, và hiện đại hơn cũ. Nhưng từ khi hiệp định 30-12-1999 ký thì toàn bộ khu này thuộc Trung-quốc. Những cơ sở đó bây giờ được thay bằng một tòa nhà duy nhất.
Mất dân, mất di tích lịch sử.
ReplyDeleteĐi sâu vào khu vực phía Nam của Nam-quan ít cây số nữa là quận lỵ Đồng-đăng, rồi tớiø tỉnh lỵ Lạng-sơn. Đây cũng là đất thiêng, khu có di tích văn hóa lịch sử của tộc Việt: Động Tam-thanh, tượng núi Tô-thị, thành của bọn giặc Mạc trên núi. Vùng Lạng-sơn xưa là Thủ-đô của con cháu giặc Mạc Đăng-Dung, mà năm 1540 đã dâng đất cho Trung-quốc, để được bao che cát cứ quân phiệt một thời gian. Trong chiến tranh Hoa-Việt 1979, hầu như toàn bộ các cơ sở kỹ nghệ, cầu cống, dinh thự, di tích tôn giáo, lịch sử, cơ sở hành chính, thương mại, kể cả nhà cửa của dân chúng bị san bằng. Chắc Quý-vị cho rằng tôi dùng từ Coventry có đôi chút quá đáng. Thưa Quý-vị từ Coventry cũng chưa đủ để chỉ việc quân đội Trung-quốc đã làm ở Lạng-sơn. Kinh khiếp nhất là động Nhất-thanh, Nhị-thanh, Tam-thanh, họ cũng dùng đại bác bắn vào làm hư hại rất nhiều.
Đi sâu về phía Nam ít cây số nữa là Ải Chi-lăng, nơi mà quân Trung-quốc vượt qua không biết bao nhiêu lần để tiến về thủ đô Thăng-long của Việt-Nam xưa. Tại đây đã diễn ra những trận chiến ác liệt, khiến ít nhất 73 vạn quân của các triều đại Tống, Mông-cổ, Minh, Thanh bị giết. Và cũng tại đây, có không biết bao nhiều tướng của các triều đại trên bị tử trận. Khi quân Việt giết những tướng, dù vào thời kỳ nào chăng nữa thì đầu vẫn bêu tại một mỏm núi, gọi là núi Đầu-quỷ.
Tại ải Chi-lăng, núi Đầu-quỷ đều khắc bia đá ghi lại di tích lịch sử.
Hồi chiến tranh Hoa-Việt 1979, khi các tướng Hồng-quân cho quân tiến đến đây, nghe nhắc chuyện cũ thì họ toát mồ hôi lạnh, phải ngừng lại. May mắn thay khu này vẫn còn thuộc lãnh thổ Việt Nam :
Bia lưu niệm Ải Chi-lăng
Cửa Ải Chi-lăng, yết hầu biên giới vào đồng bằng Bắc-bộ
Trở lại vùng đất mà đảng Cộng-sản Việt-Nam đã nhượng cho Trung-quốc, dĩ nhiên họ nhượng cả dân chúng nữa. Trong năm nghìn năm lịch sử chiến tranh Hoa-Việt, dân chúng, chiến sĩ tại vùng này là lực lượng đầu tiên chống quân Trung-quốc. Họ phải hy sinh tính mạng, tài sản đầu tiên, khi quân Trung-quốc đánh sang. Có không biết bao nhiêu di tích, huyền sử về núi non, về sông ngòi, về cuộc chiến, về gương anh hùng. Chính quyền các triều đại đều tuyên dương công lao của họ, họ từng hãnh diện đời nọ sang đời kia. Bây giờ vùng này trao cho Trung-quốc, kẻ thù năm nghìn năm của họ. Họ bị mất mát quá nhiều về tinh thần. Họ phải cúi mặt chịu sự cai trị của kẻ thù. Bao nhiêu di tích lịch sử, huyền sử phải phá bỏ, không được nhắc tới. Thương tổn tinh thần quá lớn.
Gần đây nhất, trong chiến tranh 1979, phía Việt cũng như Trung-quốc, chôn trên lãnh thổ mình, dọc theo biên giới mấy chục vạn quả mìn. Sau chiến tranh mới đào lên. Phía Việt lập rất nhiều đồn, hầm, công-sự chiến đấu dọc biên giới thành 4 vòng đai. Mấy chục nghìn chiến sĩ Việt tử trận tại đây. Hiện những cơ sở đó vẫn còn. Trong khu vực này dân chúng, gia đình liệt sĩ đã ghi dấu tưởng niệm thân nhân họ. Nay trao cho Trung-quốc, dĩ nhiên các di tích này bị phá hủy. Dân chúng đang là lực lượng chong mặt với kẻ thù, bảo vệ lãnh thổ, nay họ bỗng trở thành những người Trung-quốc bất đắc dĩ. Các vòng đai phòng thủ bị mất. Dân tộc Việt-Nam mất mát về an ninh quá nhiều.
Bài Viết trên của Giáo sư Trần Đại Sĩ .
Năm 1997 ., Khũng hoảng kinh tế từ Thái Lan tràn qua các nước Châu Á . Bộ 3 Lê Khả Phiêu, Đỗ mười, Lê Đức Anh phải qua TQ vay Tiền về cứu nền kinh tế . Để nhhận được mấy tỷ vay của TQ họ buộc phải thoả mãn các điều kiện của TQ đưa ra trong đó các việc sau.
1 - Ký hiệp định về các vấn đề phân chia biên giới ngày 30-12-1999. VN mất thác Bản Giốc, núi Lão Sơn , Bãi Túc Lãm, lãnh hải vịnh Bắc bộ,
2 - Không đưa vấn đề tranh chấp biên giới lãnh hải ra quốc tế . 2 nước Cộng sản xử lý nội bộ
3 - TQ buộc Đảng CS Loại ông Võ Văn Kiệt ra khỏi vị trí lãnh đạo cao cấp như Thủ tướng, chủ tịch nước , uỷ viên trung ương đảng Bộ chính trị ..
4 - TQ ủng hộ Nông đức mạnh làm Tổng bí thư
5 - Mở cửa biên giới Việt Trung cho hàng hoá TQ vào VN.
6 - Không vào WTO trước TQ dù Clinton rất ủng hộ VN
....
Tôi nghĩ trong câu này: "Mạn dưới có Trấn Nam quan (có lúc gọi là ải Pha Lũy, Trấn Nam Giao, Mục Môn Quan, Ải Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan) thuộc tỉnh Lạng Sơn" thì cách hiểu thông thường nhất phải hiểu rằng theo Lê Quý Đôn, Trấn Nam Quan thuộc tỉnh Lạng Sơn, mà Lạng Sơn lại thuộc Việt Nam. Do đó nếu hiểu như bác "Lê Quý Đôn chỉ nói rằng phía bắc nước ta giáp với cửa ải Trấn Nam quan. Ông không hề nói Trấn Nam quan thuộc về Việt Nam" e là khiên cưỡng. Nếu như thế thì lẽ ra Lê Quý Đôn phải viết là
ReplyDelete"Mạn dưới có Trấn Nam quan (có lúc gọi là ải Pha Lũy, Trấn Nam Giao, Mục Môn Quan, Ải Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan) thuộc tỉnh Quảng Tây".
Cá nhân cháu ko dám nói Ải Nam quan là thuộc TQ hay không song cháu trộm nghĩ. Chữ Ải Nam quan dịch thuần Việt ra có nghĩa là Ải nhìn về phía Nam, mà nếu Ải đó thuộc về VN thì có lẽ phải đạt tên là Ải Bắc quan mới chính xác! Ko biết Lịch sử thế nào...
ReplyDeleteLê Quý Đôn viết: "Phía bắc nước ta giáp với TQ có 3 cửa ải:" - Có thể hiểu nước ta có 3 cửa ải giáp với TQ hay Trung Quốc có 3 cửa ải gíáp với VN. Hiểu thế nào đây? GS. Trần thể nào chả có chứng cứ cho luận điểm của mình nhỉ.
ReplyDeleteTrận Ải Nam Quan và Lạng Sơn (1885 )
ReplyDeleteMột đạo quân viễn chinh Pháp gồm 2 lữ đoàn hành quân lên miền bắc xứ Bắc kỳ và chiếm Lạng Sơn vào tháng 2 năm 1885. Một lữ đoàn sau đó tiến về giải vây Tuyên Quang, nên tại Lạng Sơn chỉ còn lại một lữ đoàn không có lực lượng yểm trợ. Chỉ huy đơn vị này vì muốn tiêu hao sức mạnh tấn công của quân Thanh nên tổ chức tấn công quân Thanh dọc biên giới và bị đánh bại tại "trận Trấn Nam Quan".
Quân Pháp rút lui về Lạng Sơn và đánh bại cuộc tấn công của quân Thanh trong trận Kỳ Lừa.
Tuy nhiên trong khi giao chiến, viên chỉ huy Pháp bị thương, và người thay thế ông ta, có lẽ bị hoảng hốt, vội vã hạ lệnh bỏ Lạng Sơn vào ngày 28 tháng 3. Lữ đoàn rút chạy hỗn loạn về vùng châu thổ sông Hồng, mất hết các chiến quả thu được trong chiến dịch năm 1885, khiến cho chỉ huy quân viễn chinh Pháp, Henri Briere de l'Isle, tưởng là tình hinh vùng trung châu đã trở nên hết sức nguy kich. Ông ta đánh điện báo về Paris, và hậu quả là chính phủ của thủ tướng Jules Ferry sụp đổ.
tham khảo :
Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim, 1919.
Throne and mandarins, Lloyd E. Eastman, Havard University Press, 1967.
Black Flags In Vietnam, Henry McAleavy, The MacMillan Company: New York, 1968.
The rise of modern China, Immanuel C.Y. Hsu, Oxford University Press, 1970.
The Chinese Steam Navy 1862-1945, Richard N J Wright, Chatham Publishing, 2001, Chương 6.
Chào quí anh chị,
ReplyDeleteTôi có một số bài viết về biên giới Việt Trung, trong đó có bài về Nam Quan, link sau đây:
http://fr.blog.360.yahoo.com/blog-EGs0TdElabNXphrx56VTXO2Qa8378w--?cq=1&l=6&u=10&mx=61&lmt=5
Xin mời quí anh chị vô xem và góp ý.
Tôi đọc tài liệu của ông Trần Đại Sĩ của Arizona dẫn trên với nhiều ngạc nhiên. Tôi xin copy lại để nghiên cứu
Tôi đồng ý với blogger Linh về Vân Đài loại ngữ và sự khiên cưỡng cố gắng đánh tráo khái niệm của chủ nhân blog này. Vì Đông A có nhắc đến tôi trong entry này nên tôi buộc phải trả lời, thực lòng tôi không muốn sa vào một cuộc tranh luận vô bổ như thế này. Chào.
ReplyDeleteDiscussion between Zhou Enlai, Deng Xioaping, Kang Shen, Le Duan and Nguyen Duy Trinh
ReplyDeleteDate: 04/13/1966
Description:
China stresses the importance of Chinese aid in Vietnam, while pointing out Vietnam’s seeming mistrust; Vietnam relies on Chinese support
Deng Xiaoping: You have spoken about truth as well as mentioned fairness. So what are you still afraid of? Why are you afraid of displeasing the Soviets, and what about China? I want to tell you frankly what I now feel: Vietnamese comrades have some other thoughts about our methods of assistance, but you have not yet told us.
I remember Comrade Mao criticizing us—the Chinese officials attending the talk between Comrade Mao Zedong and Comrade Le Duan in Beidaihe2—of having "too much enthusiasm" in the Vietnam question. Now we see that Comrade Mao is farsighted.
Le Duan: Now, when you talk about it again, it is clear for me. At that time I didn't understand what Comrade Mao said because of poor interpretation.
Deng: We understand that Comrade Mao criticized us, that is Comrade Zhou Enlai, me and others. Of course, it doesn't mean that Comrade Mao doesn't do his best to help Vietnam. It is clear to all of you that we respond to all your requests since they are within our abilities. Now, it seems that Comrade Mao Zedong is farsighted in this matter. In recent years, we have had experiences in the relations between socialist countries. Is it true that our overenthusiasm has caused suspicion from Vietnamese comrades? Now we have 130 thousand people in your country. The military construction in the Northeast as well as the railway construction are projects that we proposed, and moreover, we have sent 100,000 of military men to the border. We have also discussed the possibility of joint fighting whenever a war breaks out. Are you suspicious of us because we have so much enthusiasm? Do the Chinese want to take control over Vietnam? We would like to tell you frankly that we don't have any such intention. Here, we don't need any diplomatic talks. If we have made a mistake thus making you suspicious, it means that Comrade Mao is really farsighted.
............
The construction in the northeast islands has been completed. The two sides have discussed that the construction along the coast will be done by our military men. Recently, Comrade Van Tien Dung3 proposed that after completing the construction in the northeast, our military men help you build artillery sites in the central delta.. We haven't answered yet. Now I pose a question for you to consider: Do you need our military men to do it or not?
Zhou Enlai: [The proposal is about] the construction of 45 artillery sites close to the Soviet missile positions.
Deng: We don't know whether it is good for the relations between two parties and two countries or not when we sent 100,000 people to Vietnam. Personally, I think it's better for our military men to come back home right after they finish their work. In this matter, we don't have any ill intention, but the results are not what we both want.
......
Deng: Now, I want to talk about another aspect of the relations between the two parties and two countries. Among 100 thousand Chinese military men, who are now in your country, there may be someone who committed wrongdoing, and on your side there also may be some others who want to make use of these incidents to sow division between two parties and two countries. We should, in a straightforward manner, talk about it now as there is not only the shadow but some damages in our relations as well. It is not only the matters concerning our judgment on the Soviet aid. Are you suspicious that China helps Vietnam for our own intentions? We hope that you can tell us directly if you want us to help. The problem will easily be solved. We will withdraw our military men at once. We have a lot of things to do in China. And the military men stationed along the border will be ordered back to the mainland..
.......
Quân Trung Quốc lợi dụng việc qua xây dựng đường xá và vận chuyển chiến cụ . Chúng lén lút dời cột mốc biên giới mỗi khi lính canh VN lơ là. Năm 1975 2 quân đoàn Quảng đông và Quảng Tây ,hàng trăm ngàn Hồng Quân áp sát biên giới phía Bắc , nếu việc tấn công Saigon thất bại và kéo dài dằng dai thì Hồng Quân TQ có đủ thời gian lập kế hoạch tác chiến sẽ tập kích Miền Bắc .
ReplyDeleteDeng Xiaoping: There have been some problems in the relations between our countries. Some of them emerged when President Ho was still alive. We have to say that we are not at ease when we get to read Vietnamese newspapers and know [Vietnamese] public opinion. In fact, you stress the threat from the North. The threat from the North for us is the existence of Soviet troops at our northern borders, but for you, it means China.
Le Duan: We did not say that.
Deng Xiaoping: I still recall a meeting between President Ho and Premier Zhou and myself in which President Ho mentioned this problem. At that time, we had several hundred thousand troops stationed in Guangdong and Guangxi. Vietnamese people and cadres used history in order to imply the present, mentioning the threat from the North. The Soviet question was also mentioned. Premier Zhou then told President Ho straight: "You are threatening us." For my part I asked President Ho whether you were concerned that we were intimidating you. If you did think so, we would withdraw our troops from Guangdong and Guangxi and place them in the North. The reason we had to have them there was to prepare for a scenario like the Korean War. We had to consider the possibility of an American attack. Did President Ho tell you about that meeting?
Le Duan: To tell you the truth, we heard nothing about it from President Ho. Yet, I was told about that theater play.
Deng Xiaoping: There were at that time some articles and public discussions that hurt our bilateral relations. We told President Ho about that for the sake of relations between us. President Ho immediately replied: "I disagree with you that we are threatening you." He also did not agree with the withdrawal of our troops from these two provinces. Later, as the situation changed, we withdrew [them] and placed them elsewhere.
For the last few years, such things have still occurred and they seem to be more frequent than before. The threat from the North is the main theme, even in your textbooks. We are not at ease with this. Our relations are very profound. We have not annexed a centimeter of your territory."
Link Tài liệu tham khảo:
http://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.document&identifier=5034C8DC-96B6-175C-93022DC20B4533F5&sort=Collection&item=The Vietnam (Indochina) War(s)
http://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.document&identifier=5034C820-96B6-175C-90CBCFCB37536D19&sort=Subject&item=Ho%20Chi%20Minh
http://www.wilsoncenter.org/topics/pubs/ACFB39.pdf
http://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.document&identifier=5034BF75-96B6-175C-95920EA599AF9609&sort=Subject&item=China, PRC, relations with Vietnam
http://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.browse&sort=Subject&item=China%2C%20PRC%2C%20relations%20with%20Vietnam
http://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.document&identifier=5034F654-96B6-175C-9DAA99C3A0B687F7&sort=Subject&item=China, PRC, relations with Vietnam
Đi đâu mà vội thế, vì bác Ginola không muốn tranh luận nên tôi chỉ trả lời bác Linh thôi.
ReplyDeleteThứ nhất, khi viết về Trấn Nam quan tất cả các dư địa chí của Việt Nam đều chép nó trong mục tỉnh Lạng sơn, cho nên Vân Đài loại ngữ cho nó thuộc tỉnh Lạng Sơn là thông lệ của sách Dư địa chí để chỉ nó nằm ở chỗ nào, chứ không chỉ nó thuộc về ai.
Thứ hai, trích dẫn trên ở Vân Đài loại ngữ là chưa đầy đủ. Bởi vì đoạn tiếp theo sau đoạn chép ở trên, Lê Quý Đôn viết rất rõ ràng là Trấn Nam quan do người Trung Quốc tu bổ:
"Tôi sang sứ Trung Quốc, có chép được các bài ký: Tu Nam Quan ký (Bài ký về việc sửa lại Nam Quan) của quan Tuần phủ Lý Công Phát, và bài Tuần biên ký của quan Án sát Hoàng Công Nhạc Mục. Xem thế đủ rõ các quan biên cương của triều đình Trung Quốc dụng tâm như thế, thật đáng khen" (Vân Đài loại ngữ, trang 163, NXB Văn hóa & Thông tin, 2006).
Tiếp theo là hai bài ký. Bài ký Tu Nam Quan ký, nói rất rõ là Án sát Quảng Tây lấy 1800 lạng bạc được thưởng để sửa lại Trấn Nam Quan.
Người trích dẫn Vân Đài loại ngữ chưa đầy đủ ở trên hoặc cố tình không dẫn đầy đủ hoặc chưa bao giờ đọc Vân Đài loại ngữ.
Tất cả các sách sử Việt Nam khi chép về Trấn Nam Quan đều rất nhất quán.
Suy luận của bác Đông A thoạt nghe có vẻ có lý nhưng thông tin của anh AC_Arizona làm sáng tỏ vấn đề hơn. Thanks both.
ReplyDeleteNhững gì ông Trần Đại Sĩ viết chỉ có tư liệu đáng tin cậy ở Nam Quan thứ nhất và một phần Nam Quan thứ hai. Những phần còn lại không có tư liệu khẳng định.
ReplyDeleteMất hay ko mất?
ReplyDeletePhải có 1 cái gì đó chính thức hay bên nào kết luận chứ nhỉ?
Ví dụ như Quỹ Nghiên cứu Biển Đông cũng là 1 h/đ hay
cái tên của cửa ải em cũng nghĩ là do Tàu đặt ra, nếu VN thì phải là "Bắc Quan" mới đúng
ReplyDeletemà trong vụ việc này em thấy nhiều người hùng hổ thái quá trong việc chứng minh VN "mất đất" cứ như thể họ mong muốn điều đó là sự thật lắm vậy. ko hiểu mấy người đó có đầu óc kiểu gì nữa
này bác, tôi đùa thôi, trên thông tin của bạn AC-AR có nói về chuyện bác Phiêu, bác Mười, bác Anh sang TQ vay tiền í, hay vì cớ ấy mà nay bác Dũnh cạnh mặt nhỉ :))
ReplyDelete